Cách học đàn guitar không quá khó cho bạn

Người đăng: manhhaok on Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Còn nếu bạn chỉ muốn học đàn guitar ở mức có thể đệm hát với bạn bè hoặc bạn không có nhiều thời gian để luyện tập thì bạn sẽ có cách học đàn guitar dễ dàng hơn.




Học đàn guitar có khó không ?


Thật ra học đàn guitar là khó: Đầu tiên bạn phải nắm vũng nhạc lý về âm thanh, sau đó bạn phải tập từ từ từng nốt một , tập đến chai cả tay, mỏi cả lưng. Tập đến khi bạn nghe và cảm được âm thanh của mình, và bạn đã thạo hết về cây đàn của mình thì lúc đó mới gọi là thành được,



Học đàn guitar cũng dễ : Vì với sự đam mê vô hạn cho chiếc đàn này, với mỗi âm thanh ngân lên là làm bạn vui sướng, mỗi lần ở bên cây đàn là thời gian giả trí của bạn thì chắc chắn bạn sẽ chơi đàn guitar dễ dàng và thành thạo không biết lúc nào.




Cách học đàn guitar không quá khó cho bạn


Đam mê chơi guitar


Đây là yếu tố đầu tiên quan trọng, bạn có chắc là mình đam mê chơi đàn guitar hay không, nếu không chắc bạn có thể chọn một loại nhạc cụ khác. Đam mê sẽ giúp bạn vượt qua mọi khó khăn và có đủ kiên trì để bạn theo đuổi tới lúc thành công.


Khi mới tập bạn sẽ thấy đau nhức các đầu ngón tay vì việc bấm phím, các ngón tay sẽ bị chai đi và mất cảm giác, tuy nhiên đó chỉ là giai đoạn đầu, vượt qua được bạn sẽ thấy dễ dàng hơn.


Đam mê chơi đàn là động lực lơn cùng với ước mơ trở thành một tây chơi guitar chuyên nghiêp , chơi các  bản nhạc nổi tiếng hay để  được tham gia một nhóm nhạc nào đó sẽ giúp bạn theo đuổi tới cùng .


Chọn một cây đàn guitar chất lượng


Chọn riêng cho mình một cây đàn guitar vừa ý, vừa người với bạn, không quá to mà cũng không quá nhỏ, vừa tầm để bạn cầm dễ dàng và ngồi thoải mái là được. 

Âm thanh của đàn guitar cũng được bảo đàm, chọn một cây đàn guitar để học phải có chất lượng âm tốt, điều này là quan trọng bởi vì khi mới tập chơi bạn cần có cảm âm tốt thì sau này bạn mới có thể chơi đúng và cảm nhận âm thanh tốt trongquá trình học đàn guitar.


Tự tìm hiểu và rèn luyện


Với những kiến thức về nhạc lý thì bạn chỉ có thể tự học, tìm tòi và nghiên cứu thôi chứ không ai có đủ thời gian giúp bạn hiểu hết những vấn đề đó. Cùng với đó là sự luyện tập, dù có chỉ dạy tận tình đến mức nào đi nữa thì bạn cũng cần phải tự mình luyện tập và cảm nhận thì mới tiến bộ được.





Một người giúp bạn học đàn guitar



Khi mới bắt đầu học đàn guitar sẽ có rất nhiều điều bạn không biết, do đó bạn cần một người chỉ bạn cách học đàn từng bước, cách đặt tay, dạy bạn về cách đánh nốt và nhạc lý của âm thanh. Người đó có thể là bất kỳ ai, từ bạn bè, các anh chị hay các nơi dạy đàn guitar chuyên nghiêp.





Xác định phương pháo học đàn guitar



Bạn cần xác định mục tiêu của mình để chọn cho mình một phương pháp học đàn guitar hiệu quả. Nếu bạn muốn trở thành một tay chơi guitar biểu diễn chuyên nghiệp thì cách học đàn guitar của bạn phải khác thông thường, bạn phải học áp lực lớn hơn, với những người thầy giỏi hơn và chuyên nghiệp hơn.

Còn nếu bạn chỉ muốn học đàn guitar ở mức có thể đệm hát với bạn bè hoặc bạn không có nhiều thời gian để luyện tập thì bạn sẽ có cách học đàn guitar dễ dàng hơn.






Không có năng khiếu có học đàn guitar được không



Học chơi đàn guitar cũng giống như những nhạc cụ khác, tài năng chỉ góp một phần nhỏ vào thành công vì chơi nhạc là việc đòi hỏi rất nhiều sự kiên trì luyện tập. Ngày nay khi công nghệ phát triển đã có rất nhiều phương pháp giúp cho những ai yêu thích đàn guitar có thể học đàn guitar theo một giáo trình hiệu quả hơn, sự hỗ trợ tốt hơn. Cho nên hiện này có rất nhiều người học chơi đàn guitar thành công mà không kể đến việc ban đầu có năng khiếu âm nhạc hay không.










Tóm lại việc học chơi đàn guitar có khó không tùy thuộc vào đam mê và phương pháp học tập của bạn. Tóm lại tùy vào mục địch mà bạn sẽ học cách chơi đàn khác nhau, hãy cứ thư giản vì đây chỉ là một nhạc cụ, bạn có thể chơi đàn theo cách bạn muốn.

More aboutCách học đàn guitar không quá khó cho bạn

Sự khác nhau của đàn organ và đàn piano

Người đăng: manhhaok on Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016

Nhiều người vẫn thường thắc mắc về sựu khác nhau giữa đàn cơ và đàn điện, giữa đàn piano và đàn organ như thế nào. Sau đây chúng tôi sẽ làm rỗ sự khác nhau giữa hai loại đàn trên.

Hình dạng hay kiểu dáng của piano và đàn organ

Đàn organ chỉ là đàn điện nên cấu tạo khá gọn, cơ chế phát ra âm thanh nhờ điện. Còn piano cơ cần có hệ thống tạo âm thanh bằng cơ và cơ chế cộng hưởng nên piano cơ chiến không gian lớn hơn đàn organ

Chức năng của đàn organ và đàn piano

-Điều khác biệt cơ bản nhất là đàn piano là đàn cơ, cổ điển, đàn không cần dùng điện, còn đàn organ là đàn điện tử, phải có điện mới xài được .Tuy nhiên hiện nay đã có bán các loại piano điện giá rẻ tphcm mà bạn có thể mua tại các cửa hàng trong thành phố.

- Vì là đàn điện tử nên âm thanh của đàn organ không trung thực như đàn piano nhưng có thể giả lập nhiều âm thanh của nhiều nhạc cụ khác nhau và rất tiện về hòa âm phối khí cho người nhạc sĩ. ví dụ như tiếng Trống, bass, ghita, piano, violon…..và dĩ nhiên các tiếng này chi là giả lập nên sẽ không hay bằng các nhạc cụ chuẩn.

Nếu được phối hợp cùng các nhạc cụ chuẩn khác thì còn gì bằng, tuy nhiên ở Việt Namđàn organ được ưa chuộng nhất vì đàn organ có thể thay thế như 1 dàn nhạc, hơi không chuyên nghiệp nhưng tiện dụng và đỡ “hao.

-Đàn piano thì ngược lại, nó chỉ có 1 loại âm thanh, nhưng tiếng của nó thì thanh tao, cổ điển, trầm bổng tuyệt vời.

Nói về âm thanh trung thực hay không trung thực thì cũng đừng vội xét đoán nó nhé! Mỗi loại đàn có cái hay riêng của nó. Đàn Piano thường được sử dụng ở dàn nhạc cổ điển, bán cổ điển và xuất hiện ở những nơi sang trọng. 

Còn đàn organ được sử dụng một cách bình dân, đại trà hơn, có thể chơi chung với dàn nhạc và cũng có thể chỉ 1 mình nó cũng thành 1 dàn nhạc. Nói như nhiều người thì đàn piano là loại đàn đẳng cấp bậc nhất, nhưng sử dụng đàn organ lại tiện lợi hơn rất nhiều.
Với lại đàn piano cơ có giá khá cao so với giá của đàn organ hiện đại. Vì vậy dựa vào như cầu và điều kiện của từng người mà có sự lựa chọn phù hợp.
More aboutSự khác nhau của đàn organ và đàn piano

Tìm các bản nhạc có lời và nốt

Người đăng: manhhaok on Thứ Năm, 7 tháng 4, 2016

Tìm các bản nhạc có lời và nốt. Sau đây là các bản nhạc có lời và nốt của các bài hát một thời để nhớ.


Tìm các bản nhạc có lời và nốt
Tìm các bản nhạc có lời và nốt 


Các bản nhạc có lời và nốt 

Bài hát em đứng giữa giảng đường

Bài hát em đứng giữa giảng đường


 Bài hát Những chiều không có em


 Bài hát Tình yêu bên dòng sông quan họ



Bài hát xin mai này có nhau
 Bài hát Xin mời người đến thăm nơi đây

Trên đây là các bản nhạc có lời và nốt  của một số bài hát vang bóng một thời ở Việt Nam được nhiều người ngưỡng mộ.
More aboutTìm các bản nhạc có lời và nốt

Cách đọc nốt nhạc guitar

Người đăng: manhhaok

Cách đọc nốt nhạc guitar . Đàn guitar là loại đàn nhẹ, cầm tay đeo lên người và dùng tay để gãy đàn. Các nốt nhạc trên đàn guitar nhìn có vẻ phức tạp và nhiều kiểu. Để nhớ được ta cần biết về các qui tắc lặp lại để nhớ thì sẽ dễ học hơn.

Cách đọc nốt nhạc guitar
Cách đọc nốt nhạc guitar 

Cách đọc nốt nhạc guitar 

Các nốt nhạc và vị trí trên đàn guitar:






Nhìn có vẻ phức tạp, nếu quan sát kĩ, ta sẽ nhận ra các điều sau:

+ Để dễ kí hiệu thì dấu giáng sẽ không được thể hiện, như vậy thay vì G giáng thì sẽ là F#. Và từ nay về sau cũng như vậy, chúng ta chỉ sử dụng dầu # thôi :D.

+ Đúng theo chu kì của một vòng Đô rê mi fa sol la xi, sau đó sẽ lặp lại và đương nhiên là cao hơn so với những nốt cũ, nhưng kí hiệu là giống nhau.

Cách ghi nhớ vị trí nốt nhạc trên cần đàn Guitar:


– Các nốt trên dây số 1 (Ngăn 1 – 12)
– Các nốt trên dây số 2 (Dây Si)
– Các nốt trên dây số 2 (Ngăn 1 – 12)
– Các nốt trên dây số 3 (Dây Sol)
– Các nốt trên dây số 3 (Ngăn 1 – 12)
– Các nốt trên dây số 4 (Dây Re)
– Các nốt trên dây số 4 (Ngăn 1 – 12)
– Các nốt trên dây số 5 (Dây La)
– Các nốt trên dây số 5 (Ngăn 1 – 12)
– Các nốt trên dây số 6 (Dây Mi)
– Các nốt trên dây số 6 (Ngăn 1 – 12)

Mỗi người chơi Guitar sẽ có một cách riêng để ghi nhớ nhanh hơn, nhưng cách phổ biến và đơn giản nhất mà các bạn nên thuộc lòng chính là “ quy tắc tam giác kỳ diệu”. Quy tắc đó chỉ dựa trên 2 tam giác, và với 2 tam giác đó, chúng ta có thể dễ dàng định vị các nốt trên cần đàn.



More aboutCách đọc nốt nhạc guitar

Các nốt nhạc trên phím đàn organ

Người đăng: manhhaok

Các nốt nhạc trên phím đàn organ giống như các nốt nhạc trên phím đàn piano cho nên việc nhớ các nốt nhạc này cũng tương đối dễ.



Các nốt nhạc trên phím đàn organ
Các nốt nhạc trên phím đàn organ 

Đàn organ có hình dạng giống như đàn piano với một bảng điều khiển ở trên.Đa số các loại đàn organ hiện nay sử dụng công nghệ DSP và chia làm hai loại là organ thông thường (61 phím) và piano điện tử (88 phím)


Đàn organ sử dụng nguồn điện để hoạt động hoặc dùng pin và đây cũng là nhược điểm của nó so với các loại nhạc cụ truyền thống vì không sử dụng được khi không có điện.

Các nốt nhạc trên phím đàn organ 


Bạn quan sát trên phím đàn có chùm 2 phím đen và chùm 3 phím đen. Nốt ở giữa chùm 2 phím đen là nốt RÊ, nốt bên trái rê là nốt ĐÔ, nốt bên phải rê là MI.




Tên nốt nhạc trên phím đàn


Ở chùm 3 phím đen, nốt đầu tiên là FA, nốt tiếp theo là SOL, tiếp nữa là LA và cuối cùng là SI. Bây giờ bạn đã biết 7 nốt nhạc trên phím đàn chưa?

Cách nhận biết 7 nốt nhạc trên khuôn nhạc thế nào?

Quy luật của vị trí nốt nhạc nằm trên khuôn nhạc là: trên 5 dòng kẻ của khuôn nhạc, những nốt nhạc sẽ nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc nằm trong khe giữa 2 dòng kẻ. Chỉ có 2 vị trí đó mà thôi.







Và ta tính theo thứ tự của 7 nốt nhạc đó là ĐÔ – RÊ – MI – FA – SOL – LA – SI, đây là thứ tự bất di bất dịch của 7 nốt nhạc, nó giống như thứ tự của số tự nhiên 1-2-3-4-5-6-7-8-9 vậy.

Dòng kẻ đầu tiên tính từ dưới tính lên đó là nốt MI, nốt giữa dòng kẻ thứ 1 và thứ 2 là nốt FA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 2 là nốt SOL, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 2 và 3 là nốt LA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 3 là nốt SI, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 3 và 4 là nốt ĐÔ, nốt nằm trên dòng thứ 4 là RÊ, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 4 và 5 là MI, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 5 là LA. Cứ như vậy, bạn cứ tính theo thứ tự sẽ rất là nhanh nhớ các nốt nhạc.

Ngoài 5 dòng kẻ chính thì có các dòng kẻ phụ, nàm ngoài khuôn nhạc. Dòng kẻ phụ này chỉ xuất hiện khi có nốt nhạc ,à thôi.

Dòng kẻ phụ đầu tiên từ dưới tính lên đó là nốt ĐÔ, nốt nằm giữa đường kẻ phụ thứ 1 và dòng kẻ thứ 1 là nốt RÊ.


Vậy chúng ta đã biết các nốt nhạc trên phím đàn organ có vị trí giống như của đàn piano rồi. Việc sử dụng đàn organ cũng có những điểm giống như sử dụng đàn piano.
More aboutCác nốt nhạc trên phím đàn organ

Ký hiệu các nốt nhạc trong bản nhạc

Người đăng: manhhaok

Ký hiệu các nốt nhạc trên khuông nhạc thể hiện độ cao, âm sắc tạo nên một bản nhạc. Ngoài sáu cách ký hiệu thông thường thì còn thêm các nốt thăng, giáng tạo nên sự đa dạng nhiều âm sắc cho bản nhạc.

Ký hiệu các nốt nhạc trong bản nhạc
Ký hiệu các nốt nhạc trong bản nhạc



Ký hiệu các nốt nhạc 


Trong âm nhạc, nốt nhạc có 2 ý nghĩa chính:

Nó là một kí hiệu dùng kí hiệu nhạc để biểu thị thời gian tương đối về độ cao (âm nhạc) của âm thanh;


Một âm thanh cao độ của chính nó.

Để ghi lại một bản nhạc một cách chính xác, người ta dùng sử dụng các kí hiệu âm nhạc như khuông nhạc, khóa nhạc... và nốt nhạc. Nốt nhạc giúp nhận biết được cao độ và trường độ của âm thanh.

Tên các nốt nhạc


Để ghi lại độ cao thấp của âm thanh người ta dùng 7 âm, thứ tự từ thấp đến cao là: Đồ (C), Rê (D), Mi (E), Fa (F), Son (G), La (A), Si (B). Nốt thứ 8, hay quãng tám, có tên giống hệt như nốt thứ nhất, nhưng gấp đôi tần số so với nốt thứ nhất.

Ký hiệu 

Những dòng và khe phụ chỉ kẻ nhỏ chỉ đủ để ghi nốt nhạc và chỉ xuất hiện khi cần thiết. Thứ tự của dòng và khe phụ được tính từ khuông nhạc chính tính ra. Khoá nhạc là một hình vẽ nằm ở đầu mỗi khuông nhạc. Khoá nhạc giúp ta nhận ra tên các âm (tên nốt nhạc) trên khuông nhạc.

khóa son
khóa son
                                      

 Có nhiều loại khoá nhạc nhưng thường dùng nhất là khoá Son và khoá Pha. Những ca khúc thanh nhạc (bài hát) thường chỉ dùng khoá Son. Khoá Son có miệng khoá mở từ dòng 2. Tên nốt nhạc nằm ở dòng 2 là nốt Son. Từ nốt Son ta tính được các nốt khác trên khuông. 

 
Ký hiệu các nốt nhạc như trên giúp chúng ta tạo ra các âm thanh đa dạng cho những bài hát thuộc mọi thể loại.
More aboutKý hiệu các nốt nhạc trong bản nhạc

Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc

Người đăng: manhhaok

Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. Trên khuông nhạc có các nốt nhạc được bố trí theo đúng các âm điệu mà người sáng tác muốn thể hiện. Vị trí nốt nhạc cũng là các qui chuẩn chung giúp cho người sáng tác và người hát có qui chuẩn để hiểu được bản nhạc.

Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc


Để thống nhất việc ghi chép các nốt nhạc tiện lợi cho việc sáng tác và sử dụng thì người ta có qui chuẩn qui định về vị trí các nốt nhạc:

Cách ghi đuôi nốt không có dấu móc:

-Nốt nhạc quay lên, đuôi nốt viết bên phải.
-Nốt nhạc quay xuống, đuôi nốt viết bên trái.




Cách ghi nhạc ở bài hát một bè:

-Những nốt nhạc từ vị trí La trở xuống đuôi nốt viết quay lên.
-Nốt nhạc viết ở dòng 3 (nốt Si) viết tuỳ ý.
-Những nốt nhạc từ vị trí La trở xuống đuôi nốt viết quay lên.





Cách ghi đuôi nốt có dấu móc:

Các nốt nhạc có dấu móc cách ghi hướng đuôi cũng như trên nhưng hướng của dấu móc bao giờ cũng ở phía bên phải:

Cách ghi nhạc ở bài hát hai bè (tham khảo)

-Tất cả các nốt ở bè trên đuôi nốt viết quay lên.
-Tất cả các nốt ở bè dưới đuôi nốt viết quay xuống.





Gạch ngang trường độ:

Thông thường khi viết một ca khúc, các nốt nhạc được tách rời ứng với lời ca.
Đối với các bản nhạc không lời, các dấu móc đi liền nhau có thể được thay bằng các dấu gạch nối gọi là gạch ngang trường độ.




Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc 


Theo thứ tự 7 tên nốt (Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si) vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc khoá Son như sau:


Trên đây là vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc mà bạn đã biết để nếu có sáng tác ra một kiệt tác âm nhạc thì  vẫn có người hiểu và hát được.
More aboutVị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc

Khuông nhạc bài hát là gì

Người đăng: manhhaok


Khuông nhạc bài hát là gì ? Khuông nhạc là gồm các dòng kẻ để thể hiện đầy đủ nốt nhạc trên đó. Ngày nay dù khoa học đã phát triển rất nhiều nhưng vẫn không thể thay thế phát minh quan trọng trong âm nhạc này.

Khuông nhạc bài hát là gì
Khuông nhạc bài hát là gì 



Khuông nhạc là một tập hợp gồm năm dòng kẻ ngang song song đồng thời cách đều nhau, tạo thành bốn khoảng trống ở giữa gọi là bốn khe nhạc. Từ dòng kẻ cuối lên dòng kẻ đầu thể hiện sự gia tăng của cao độ. Thứ tự dòng và khe được đếm từ dưới lên trên. Dòng dưới cùng được gọi là "dòng thứ nhất" còn dòng trên cùng được gọi là "dòng thứ năm". Khuông nhạc được chia thành các ô nhịp bởi các đường kẻ đứng gọi là vạch nhịp. Khuông nhạc là nơi để nhà soạn nhạc viết các ký hiệu nhạc theo ý đồ sáng tác.

Cao độ tuyệt đối của mỗi dòng được định bởi vị trí đặt ký hiệu khóa nhạc ở bên trái khuông nhạc. Ví dụ, khóa Sol đặt ở dòng kẻ thứ hai (đếm từ dưới lên) nghĩa là cao độ tuyệt đối của dòng đó tương ứng với nốt Sol đầu tiên bên trên Đô giữa.

Khuông nhạc có ý nghĩa giống như một sơ đồ toán học biểu hiện cao độ đối với thời gian. Tuy nhiên không giống như đồ thị toán học, số lượng nửa cung - được thể hiện bởi bước nhảy theo phương đứng từ một dòng kẻ lên khe nhạc liền kề - còn tùy thuộc vào khóa. Ngoài ra, thời điểm chính xác để bắt đầu một nốt nhạc không tương ứng chính xác với vị trí theo phương ngang của nốt nhạc đó; trái lại, thời điểm vừa nêu phụ thuộc vào ký hiệu nhạc gắn với nốt nhạc đó và phụ thuộc vào nhịp độ.

More aboutKhuông nhạc bài hát là gì

Tên các nốt nhạc trong bản nhạc

Người đăng: manhhaok

Tên các nốt nhạc trong bản nhạc. Trong một bản nhạc thì gồm nhiều nốt nhạc được thể hiện biến đổi để biểu thị sự đa dạng của âm thanh, vần điệu.

Tên các nốt nhạc trong bản nhạc
Tên các nốt nhạc trong bản nhạc

Tên các nốt nhạc trong bản nhạc


Có tấc cả 12 nốt nhạc để thể hiện âm thanh.

Có lẽ bạn sẽ nghĩ có gì đó nhầm lẫn khi cho rằng chỉ có 12 nốt nhạc, một đứa con nít cũng dễ dàng nhận ra là chắc chắn có nhiều hơn thế. Nhưng đó là sự thật, chúng ta chỉ có 12 nốt nhạc mà thôi, chúng đa dạng là vì được lập lại cũng 12 nốt đó ở những cao độ khác nhau. Bạn không cần lo lắng chuyện 12 là quá ít đâu, vì 12 nốt nhạc này đã là quá đủ cho cả thế giới rồi.


Các nốt nhạc tự nhiên

Để đặt tên cho những nốt nhạc này, người ta sẽ gọi tên chúng bằng các ký hiệu mà chắc chắn bạn đã rất quen thuộc là Do re mi fa sol la si.

Đây là 7 nốt nhạc đồ rê mi thường gặp. Tuy nhiên, trong các ký hiệu âm nhạc, bạn sẽ không tìm ra nốt Đô trong bản nhạc đâu. Người ta đã quy ước ký hiệu chúng bằng những chữ cái từ A đến G. Và cũng không phải bắt đầu từ nốt Đô đâu nhé, mà bắt đầu từ nốt La, hãy chú ý điều này.

A = La,  B = Si,  C = Đô,  D = Re,  E = Mi,  F = Fa  và G = Sol

Các nốt nhạc thăng và giáng

Khi mới bắt đầu học nhạc, nhiều bạn nhầm lẫn rằng khoảng cách về cao độ giữa những nốt tự nhiên là bằng nhau, nghĩa là nếu từ nốt Đô lên nốt Rê là như thế, thì tất cả các nốt nhạc khác cũng vậy. Thật ra thì khoảng cách giữa những nốt tự nhiên là khác nhau, nốt Đô lên Rê sẽ khác nốt Mi lên nốt Fa.


Chính vì vậy, những nốt không tự nhiên sẽ là những nốt chen giữa các nốt tự nhiên và đảm bảo cho khoảng cách của các nốt nhạc luôn đúng bằng nhau.

Một nốt thăng sẽ có ký hiệu là #. Ví dụ, A# là nốt La thăng. Có nghĩa là 1 nốt phía trên nốt La. (Bạn hãy lưu ý điều này, một nốt trên nốt La không phải là nốt Si đâu nhé, mà là nốt La thăng).

Tương tự, nốt giáng sẽ có ký hiệu ♭. Ví dụ, B♭ là một nốt phía dưới nốt B. được gọi là Si giáng
Và đến đây, chắc bạn đã nhận ra điều đặc biệt, đúng vậy, nốt La thăng và nốt Si giáng là một. Chỉ là chúng có 2 tên gọi khác nhau mà thôi.


Trên đây là tên các nốt nhạc trong bản nhạc được dùng để sáng tác mọi bài hát.



More aboutTên các nốt nhạc trong bản nhạc

Khuông nhạc mẫu cho các bài hát

Người đăng: manhhaok

Khuông nhạc mẫu cho các bài hát. Khuông nhạc mẫu cho các bài hát là điều đầu tiên cần biết khi học hát và sáng tác bài hát. Đó là những dòng kẻ ngang dùng để thể hiện các nốt nhạc lên đó.




Khuông nhạc mẫu cho các bài hát
Khuông nhạc mẫu cho các bài hát

Khuông nhạc mẫu cho các bài hát



Khuông nhạc  là một tập hợp gồm năm dòng kẻ ngang song song đồng thời cách đều nhau, tạo thành bốn khoảng trống ở giữa gọi là bốn khe nhạc. Từ dòng kẻ cuối lên dòng kẻ đầu thể hiện sự gia tăng của cao độ. Thứ tự dòng và khe được đếm từ dưới lên trên. Dòng dưới cùng được gọi là "dòng thứ nhất" còn dòng trên cùng được gọi là "dòng thứ năm". Khuông nhạc được chia thành các ô nhịp bởi các đường kẻ đứng gọi là vạch nhịp. Khuông nhạc là nơi để nhà soạn nhạc viết các ký hiệu nhạc theo ý đồ sáng tác.


Cao độ tuyệt đối của mỗi dòng được định bởi vị trí đặt ký hiệu khóa nhạc ở bên trái khuông nhạc. Ví dụ, khóa Sol đặt ở dòng kẻ thứ hai (đếm từ dưới lên) nghĩa là cao độ tuyệt đối của dòng đó tương ứng với nốt Sol đầu tiên bên trên Đô giữa.

Khuông nhạc có ý nghĩa tương tự một đồ thị toán học thể hiện cao độ đối với thời gian. Tuy nhiên không giống như đồ thị toán học, số lượng nửa cung - được thể hiện bởi bước nhảy theo phương đứng từ một dòng kẻ lên khe nhạc liền kề - còn tùy thuộc vào khóa. Ngoài ra, thời điểm chính xác để bắt đầu một nốt nhạc không tương ứng chính xác với vị trí theo phương ngang của nốt nhạc đó; trái lại, thời điểm vừa nêu phụ thuộc vào ký hiệu nhạc gắn với nốt nhạc đó và phụ thuộc vào nhịp độ.


Trên đây là khuông nhạc mẫu cho các bài hát dùng để sáng tác ra các tác phẩm nghệ thuật dù tuyệt vời đến mấy thì cũng là trên khuông nhạc đó.
More aboutKhuông nhạc mẫu cho các bài hát

Nên hát bài gì trong đám cưới

Người đăng: manhhaok

Nên hát bài gì trong đám cưới . Trong đám cưới thường hát những bài hát tình tứ nhất, những bài hát thể hiện mong muốn được yêu thương lâu bền trong tình cảm của đôi lứa. Có nhiều bài hát được sáng tác và được hâm mộ hát trong ngày cưới của các đôi uyên ương.

Nên hát bài gì trong đám cưới
Nên hát bài gì trong đám cưới 


Nên hát bài gì trong đám cưới 


- Hạnh Phúc Bất Tận - V.Music, Hồ Ngọc Hà

- Thiên Đường Gọi Tên - Hà Anh Tuấn, Phương Linh

-Nắm Tay Anh Nhé - Đông Nhi, Ông Cao Thắng

-Trái Tim Không Ngủ Yên - Mỹ Linh, Bằng Kiều

 -Phía Cuối Con Đường - Thùy Chi, M4U

- Mùa Yêu Đầu - Đinh Mạnh Ninh

- Yêu Em - Phương Linh, Hà Anh Tuấn

- Mãi Mãi Bên Nhau - Noo Phước Thịnh

- Chú Rể - Hồ Quang Hiếu

- Ngôi Nhà Hạnh Phúc - Thủy Tiên

-Định Mệnh Anh Và Em (Pop Ballad Version) - Phan Đinh Tùng, Thái Ngọc Bích

-Mùa Ta Đã Yêu - Phạm Hồng Phước, Hương Giang Idol

- Lựa Chọn Một Vì Sao - Ngọc Linh


-Phút Yêu Đầu - Thu Minh

- Và Em Đã Biết Mình Yêu (Acoustic Version) - Bảo Anh

- Ngày Hạnh Phúc - Hồ Ngọc Hà, V.Music

- Con Đường Hạnh Phúc - Thùy Chi

- Cứ Ngủ Say - Nguyễn Hải Phong, Phương Linh

- Cơn Mưa Tình Yêu - Hà Anh Tuấn, Phương Linh

-Cô Dâu - Ái Phương

- Ngày Chung Đôi - Văn Mai Hương

-Happy Wedding (Chỉ Cần Anh Thôi) - Thủy Tiên

- Cảm Ơn Nhé Tình Yêu - Artista

- Có Nhau Trọn Đời - Hồ Quỳnh Hương

- Mình Yêu Nhau Đi - Bích Phương

 -Trót Yêu - Trung Quân Idol

-Đêm Tình Nhân - Bích Phương, Quốc Minh

- Mơ Một Hạnh Phúc - Đông Nhi, Ông Cao Thắng

-Mình Cưới Nhau Nhé - Lương Bích Hữu, Hồ Quang Hiếu

- Ngày Mai Yêu Thêm - Đông Hùng, Nguyễn Khánh Phương Linh

 -Ngày Cưới Hạnh Phúc - Hoàng Ka, Cẩm Vân PhạmKhúc giao mùa
Bức thư tình đầu tiên
Bức thư tình đầu tiên là một sáng tác rất nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Bảo, được thể hiện thành công bởi rất nhiều giọng ca, nhưng đáng nhớ nhất phải kể đến Tấn Minh… Bất chấp dòng chảy của thời gian, ca khúc vẫn chiếm được tình cảm của đông đảo người yêu nhạc Việt. Ngay từ nhan đề “bức thư tình”, ta đã cảm nhận được phần nào thông điệp xuyên suốt ca khúc rất lãng mạn này.
Khúc giao mùa
Tình yêu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của những bản tình ca. Và Khúc giao mùa cũng là một trong những bài hát bắt nguồn từ cảm xúc hòa trong hương vị của tình yêu. Nếu người ta có thể ngất ngây trong men rượu của ngày xuân thì tình yêu cũng đã ủ sẵn trong lòng nó thứ men vốn dĩ làm say lòng người. Dường như đôi trai gái trong ca khúc đã sẵn sàng chia sẻ niềm vui, yêu thương trong khoảnh khắc thiêng liêng của đất trời.
Hạnh phúc bất tận
Yêu là khi con tim toàn quyền chế ngự cảm xúc, là khoảnh khắc hạnh phúc trào dâng. Thấu hiểu quy luật của tình yêu, nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận đã viết tặng các đôi tình nhân một ca khúc mang tên Hạnh phúc bất tận.

Mùa xuân cưới em

Mùa xuân vốn là mùa khởi đầu của một năm, là thời khắc vạn vật sinh sôi nảy nở, sức sống ngập tràn. Có lẽ cũng bởi vậy mà đôi lứa vẫn thường chọn mùa xuân làm thời điểm kết duyên.Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân đã dựa vào quy luật thời gian ấy để viết nên một ca khúc đám cưới rất hay, rất ý nghĩa - Mùa xuân cưới em. Lời bài hát giống như lời giao duyên giữa đôi trai tài gái sắc, là cuộc đối thoại tình tứ giữa đôi trai gái sắp nên duyên vợ chồng.

Nên hát bài gì trong đám cưới là do mỗi người lựa chọn những bài hát đó sẽ là lời chúc phúc cho cặp đôi yêu nhau.
More aboutNên hát bài gì trong đám cưới